Cập nhật ngày 15/09/2022 bởi mychi
Bài viết Ý nghĩa tên Hải Thượng Lãn Ông thuộc chủ
đề về HỎi Đáp thời gian
này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy
cùng HuongLiYa tìm hiểu Ý nghĩa
tên Hải Thượng Lãn Ông trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang
xem nội dung về : “Ý nghĩa tên Hải Thượng Lãn
Ông”
Đánh giá về Ý nghĩa tên Hải Thượng Lãn Ông
Xem nhanh
Danh y Lê Hữu Trác (1720 – 1791) là người con sinh ra và lớn lên tại mảnh đất Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, Tỉnh Hải Dương (nay thuộc tỉnh Hưng Yên, huyện Yên Mỹ). Ông sinh nhằm ngày 12 tháng 11 năm 1720 (tức năm Canh Ngọ). Theo nhiều tài liệu cổ ghi chép lại, ông có tên gọi khác là Lê Hữu Huân (theo “Hải Dương phong vật chí”) nhưng đến nay, người đời vẫn quen thuộc gọi ông với cái tên Hải Thượng Lãn Ông.
Nhiều người cho rằng, đại danh Hải Thượng Lãn Ông (có nghĩa là ông già lười ở Hải Thượng) là do sự kết hợp giữa hai chữ cái đầu tiên của tên tỉnh và tên phủ (Tỉnh Hải Dương, Phủ Thượng Hồng). Cũng có tài liệu cho rằng, chữ “lười” ám chỉ sự chán ghét công danh, không màng mưu lợi, quyền chức của vị danh y này.
Danh y Lê Hữu Trác là người con út trong gia đình có 7 anh em. Chính vì vậy, người trong gia đình thường gọi ông là Cậu Chiêu Bảy. Gia đình ông vốn nổi tiếng bởi truyền thống đỗ đạt khoa bảng, rất nhiều người làm quan to trong triều đình. Trong đó cả 6 người anh của ông đều thi đỗ khoa cử, tiến sĩ. Cha của ông là Lê Hữu Mưu, thuở trẻ đỗ Đệ tam giáp Tiến sĩ, được nhà vua phong chức Ngự sử, tước Bá. Chú là Lê Hữu Kiều cũng là Đại triều thần của nhà Lê.
Ngay từ nhỏ, Lê Hữu Trác đã bộc lộ tài năng thiên bẩm trong việc học hành, tinh thông sách sử nên được cha cho lên Kinh kỳ theo học. Tại đây ông nổi tiếng với trí tuệ hơn người thi đậu liền Tam trường. Ông còn cùng các bạn học lập hội “Thi xã” bên Hồ Tây để hằng ngày đối thơ, xướng họa. Tính cách ông hào sảng, thích giao du nên không chỉ được bạn đồng niên mà cả chúa Trịnh cũng hết lòng yêu quý. Tuy nhiên, không lâu sau đó vào năm ông 19 tuổi, cha ông mất (năm 1739) nên phải về nhà chịu tang, vừa lo kế nghiệp gia đình vừa lo hậu sự cho cha.
Một năm sau đó (tức 1740), giữa thời buổi loạn lạc, Trịnh – Nguyễn – Tây Sơn tranh giành quyền lực, muôn dân lầm than, bạo loạn xảy ra khắp nơi ông đã quyết định gác lại sách vở, luyện tập võ thuật và binh thư, xung phong vào quân ngũ. Chỉ ít lâu sau, ông nhanh chóng nhận ra đây không phải là lẽ sống mà mình theo đuổi nên dù đã được đề bạt nhiều lần, ông kiên quyết từ chối. Cho tới năm 1746, sau khi người anh cả mất tại quê mẹ là huyện Hương Sơn, Nghệ An (nay là Hà Tĩnh) ông đã viện cớ xin rời khỏi quân ngũ về chăm mẹ già và các cháu nhỏ mồ côi.
Bước ngoặt của cuộc đời danh y Lê Hữu Trác xảy đến khi ông mắc trận ốm nặng. Dù đã được người nhà săn sóc và đưa đi chữa trị khắp nơi nhưng đến 2, 3 năm vẫn không có tiến triển. Sau đó có người mách, ông nhờ người đưa tới nơi của thầy thuốc tên Trần Độc ở xã Trung Cần, huyện Thanh Chương (nay là xã Nam Trung, Nam Đàn, Nghệ An). Trần Độc vốn thi đỗ cử nhân, xong từ chối vinh hoa chốn quan trường để về quê chữa bệnh. Tiếng lành đồn xa nên ông được rất nhiều người trong vùng tín nhiệm.
Trong suốt 1 năm chữa bệnh tại đây, Lê Hữu Trác thường hay nghiên cứu sách y học “Phùng thị cẩm nang” của Trung Hoa. Với trí thông minh và khả năng hiểu sâu sắc vấn đề, ông nhanh chóng nắm bắt được chân lý trong sách và nhen nhóm đam mê học về y thuật. Trần Độc nhận thấy sự tinh thông và quyết tâm của ông, nên bày tỏ mong muốn truyền nghề.
Sự nghiệp của danh y Lê Hữu Trác
Ở tuổi 30, danh y Lê Hữu Trác trở lại quê mẹ ở Hương Sơn, khước từ lời mời của chúa Trịnh quyết ở lại đây chuyên tâm chữa bệnh cứu người, lấy tên Hải Thượng Lãn Ông. Tuy nhiên tại đây neo người bầu bạn, lại không có nhiều thầy giỏi để ông học hỏi, Lê Hữu Trác quyết định lên kinh đô học tập, mong tìm kiếm thêm kiến thức y học mênh mông.
Sau khoảng thời gian học tập, ông trở lại quê mẹ để chữa bệnh cứu người. Với tài năng học rộng, chẩn bệnh giỏi, bốc thuốc hay, lại không màng tới tiền tài danh lợi, ông đã chữa khỏi bệnh cho rất nhiều người dân. Có người bệnh nhiều năm không khỏi ông cũng chữa được. Chỉ qua một thập kỷ miệt mài cống hiến, tên tuổi của ông nhanh chóng vang danh khắp vùng Hương Sơn và đến tận kinh thành.
Không dừng lại ở đó, Hải Thượng Lãn Ông còn mở thêm Hội y nhằm quy tụ các danh y từ khắp nơi đến để bầu bạn, tâm sự và chia sẻ kiến thức, học hỏi lẫn nhau. Ông cũng mở các lớp dạy y, đào tạo thế hệ thầy thuốc trẻ. Các lớp học của ông thu hút rất đông học viên tới theo học. Là một người thầy thuốc đồng thời cũng là một người thầy giáo, Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác luôn căn dặn với học trò như với chính mình về nhân cách của người thầy thuốc chân chính. Trước hết, ông đề cao tính y đức, sau là tuân thủ 8 chữ “Nhân – Minh – Đức – Trí – Lượng – Thành – Khiêm – Cần” (nhân ái – sáng suốt – đức độ – tốt bụng – chân thành – khiêm tốn – cần cù). Bên cạnh đó, đặc biệt tránh lười nhác, keo kiệt, vụ lợi, dối trá, ngu si, bất nhân, sân si, thất đức.
.....
Hải Thượng Lãn Ông nghĩa là gì
Tìm hiểu ý nghĩa tên Hải Thượng Lãn Ông
Như chúng ta đều biết Hải Thượng Lãn Ông chính là biệt hiệu của thần y Lê Hữu Trác. Vậy Hải Thượng Lãn Ông nghĩa là gì? Mời các bạn cùng tham khảo nội dung sau đây để cùng tìm hiểu xem ý nghĩa tên Hải Thượng Lãn Ông nhé.
Đối với mỗi người dân Việt Nam thì cái tên Hải Thượng Lãn Ông đã quá quen thuộc. Tuy nhiên ý nghĩa sâu xa cái cái tên Hải Thượng Lãn Ông thì không phải ai cũng nắm được. trong bài viết này Hoatieu xin chia sẻ một số thông tin về ý nghĩa tên Hải Thượng Lãn Ông của danh y Lê Hữu Trác trong nội dung sau đây.
✅ Mọi người cũng xem : roe là chỉ số gì
Hải Thượng Lãn Ông nghĩa là gì
Hải Thượng Lãn Ông là biệt hiệu của Lê Hữu Trác, một thầy thuốc nổi tiếng, tinh thông y học, dịch lý, văn chương.
Lê Hữu Trác sinh năm 1720 trong một gia đình quan lại ở làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (nay là xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên). Tuy nhiên, phần lớn cuộc đời ông gắn bó với quê mẹ ở thôn Bầu Thượng, xã Tĩnh Diễm, huyện Hương Sơn, trấn Nghệ An (nay thuộc huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh).
Hải Thượng Lãn Ông có nghĩa là “ông già lười ở Hải Thượng”. Nhiều người cho rằng Hải Thượng được ghép từ chữ đầu trong tên trấn (Hải Dương) và tên phủ (Thượng Hồng) hoặc chữ trong tên thôn Bầu Thượng, nơi Lê Hữu Trác ở lâu nhất. Còn “ông lười” ngụ ý chỉ sự lười biếng, chán ghét công danh, tự giải phóng mình khởi sự ràng buộc danh lợi, tự do nghiên cứu theo đam mê.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn.
Các câu hỏi về biệt hiệu hải thượng lãn ông nghĩa là gì
Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê biệt hiệu hải thượng lãn ông nghĩa là gì hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết biệt hiệu hải thượng lãn ông nghĩa là gì ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết biệt hiệu hải thượng lãn ông nghĩa là gì Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết biệt hiệu hải thượng lãn ông nghĩa là gì rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!
Các Hình Ảnh Về biệt hiệu hải thượng lãn ông nghĩa là gì
Các hình ảnh về biệt hiệu hải thượng lãn ông nghĩa là gì đang được chúng mình Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư [email protected] Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail ngay cho tụi mình nhé
Tìm thêm dữ liệu, về biệt hiệu hải thượng lãn ông nghĩa là gì tại WikiPedia
Bạn có thể xem thêm nội dung chi tiết về biệt hiệu hải thượng lãn ông nghĩa là gì từ trang Wikipedia.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại???? Nguồn Tin tại: https://huongliya.vn/
???? Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://huongliya.vn/hoi-dap/
Các bài viết liên quan đến