Cập nhật ngày 23/09/2022 bởi mychi
Bài viết Khám phá 7 cây có tuổi thọ ‘khủng’ nhất
thế giới từng được con người phát hiện thuộc chủ đề về HỎi Đáp thời gian này đang được
rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng HuongLiYa tìm hiểu Khám phá 7 cây có
tuổi thọ ‘khủng’ nhất thế giới từng được con người phát hiện trong
bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem nội dung về : “Khám phá 7 cây có tuổi thọ ‘khủng’ nhất thế giới từng được
con người phát hiện”
Đánh giá về Khám phá 7 cây có tuổi thọ ‘khủng’ nhất thế giới từng được con người phát hiện
Xem nhanh
Cây Sống Đời và 25 công dụng chữa bệnh tuyệt vời
Là biểu tượng cho sức khỏe và hạnh phúc gia đình, cây sống đời thường được ưu tiên chọn trồng làm cảnh trong nhà. Không những vậy, từ xưa người dân đã dùng cây như là một vị thuốc dân gian chữa được rất nhiều bệnh. Cùng hiểu rõ hơn về những công dụng tuyệt vời của loại cây này qua video dưới đây của sức khỏe là vàng.
Cây sống đời là gì?
Còn có tên gọi khác là cây lá bỏng, đả bất tử, trường sinh, diệp sinh căn, thuốc bỏng. Tên khoa học là Kalanchoe pinata (Lam) Pers, thuộc họ Thuốc bỏng (Crassulaceae).
Mô tả.
Là một cây thuốc quý, thân cỏ, sống lâu năm, cao khoảng 50cm. Thân cây tròn, có đốm tía và không lông, nhẵn. Lá mọc đối, có lá nguyên hoặc xẻ 3 thùy, phiến lá dày, dài 5 - 15cm, rộng 2 - 10cm, mọng nước, mép lá có răng cưa tròn, mặt bóng, cuống lá dài 2,5 - 5cm.
Hoa có màu đỏ, vàng, cam hoặc tím hồng mọc thành xim trên một trục dài chúc xuống ở ngọn thân. Quả gồm 4 đại. Cây ra hoa vào tháng 2 - 5, ra quả vào tháng 3 - 6. Khi ngắt 1 lá đặt trên mặt đất ẩm, từ mép lá ở vết răng cưa sẽ mọc lên một cây khác.
Phân bố và thu hái.
Cây mọc tự nhiên ở các nước có khí hậu ôn đới ở châu Á, Newzeland, Australia, Hawaii. Ở nước ta, cây mọc hoang hoặc được trồng ở khắp nơi để làm cảnh và làm thuốc. Bộ phận sử dụng là lá và thường hái tươi để dùng.
Thành phần hóa học.
Trong cây thuốc bỏng có 3 thành phần chính là các axit hữu cơ, glycozit flavonoid và các hợp chất phenolic. Trong axid hữu cơ có chứa 46,5% axit izoxitric, 32,5% axit malic, 10,1% axit xitric, 1% axit succinic, 1,6% axit cis-aconitic, 1% axit pyruvic, 0,9% axit fumaric,… Và trong lá cây có hoạt chất bryophylin, hoạt chất này có tác dụng kháng khuẩn và dùng điều trị các bệnh về đường ruột.
Theo đông y, cây thuốc bỏng có vị nhạt, hơi chua, tính mát, không độc, có tác dụng kháng viêm, giảm đau, chữa ho và nhanh chóng làm liền các vết thương.
Tác dụng của cây sống đời.
1. Chữa viêm họng: Một ngày nhai hết 10 lá sống đời, chia thành sáng 4 lá, chiều 2 lá, nhai thật kỹ, ngậm và nuốt từ từ cả bã, liên tục trong 3 - 5 ngày.
2. Chữa lỵ: Lấy 40g lá sống đời, 20g cỏ seo gà, 20g lá mơ lông và 16g cam thảo đất, rửa sạch, cho tất cả đun sôi lấy nước uống trong ngày, mỗi ngày 1 thang.
3. Trị trĩ: Hái 1 nắm lá sống đời và 1 nắm rau sam (khoảng 6g), rửa sạch, tráng qua nước sôi rồi nhai kỹ nuốt cả nước và bã, hoặc cho vào ấm sắc lấy nước đặc uống. Kết hợp với nấu nước bồ kết để rửa hậu môn và giã nát lá sống đời đắp qua đêm.
4. Trị trĩ nội: Nhai sống mỗi ngày 10 lá sống đời, chia 4 lá buổi sáng, chiều 4 lá và tối 2 lá, nhai kỹ nuốt nước và lấy bã đắp vào hậu môn, nhớ vệ sinh hậu môn sạch sẽ bằng nước muối loãng, làm liên tục trong 1-2 tháng.
5. Giải độc rượu: Lấy 4 - 5 lá sống đời rửa sạch, tráng qua nước sôi rồi nhai sống, vừa có tác dụng giảm say vừa làm dịu cảm giác khó chịu khi say rượu.
6. Chữa bỏng: Dùng lá sống đời tùy vào vết thương, rửa sạch, giã nát rồi đắp lên vết bỏng hoặc lấy nước cốt bôi lên và để khô tự nhiên, làm 2 - 3 lần trong ngày.
7. Chảy máu cam: Hái 1 - 2 lá sống đời, rửa sạch, giã nát vắt lấy nước cốt, dùng bông chấm vào nước rồi đặt vào bên mũi chảy máu cam, máu sẽ được cầm nhanh chóng.
8. Điều trị viêm xoang mũi: Lấy 1 - 2 lá sống đời rửa sạch, để ráo và giã nát, vắt lấy nướ cốt. Dùng bông chấm vào nước rồi đặt vào lỗ mũi, nếu bị cả 2 bên thì chia mỗi bên làm như vậy một lần trong ngày.
9. Lợi sữa: Dùng lá sống đời nấu canh hoặc ăn sống sẽ hỗ trợ tăng tiết sữa và hạn chế sự mất sữa cho mẹ bầu sau sinh.
10. Chữa mụn nhọt sưng đau: Áp dụng khi mụn chưa có mủ, lấy 30g lá sống đời, 20g lá táo và 15g lá đại, rửa sạch, giã nát đắp bã vào nốt mụn 1 - 2 lần trong ngày.
11. Chữa viêm tai giữa: Hái 3 - 4 lá sống đời, rửa sạch, vắt lấy nước cốt, rồi dùng bông thấm nước cho vào tai, làm 2 lần trong ngày.
12. Trị viêm loét dạ dày: Mỗi ngày lấy 40g lá sống đời, rửa sạch, tráng qua nước sôi rồi ăn sống.
13. Chữa đau mắt đỏ: Lấy 2 - 3 lá sống đời rửa sạch, để ráo rồi giã nát, đắp vào mắt bị đau rồi dùng băng gạc cố đinh để qua đêm, sáng ngủ dậy tháo băng rồi rửa lại mắt bằng nước muối loãng.
14. Trị sốt xuất huyết: Dùng lượng vừa đủ lá sống đời rửa sạch, để ráo, ép lấy nước, bỏ bã. Ngày đầu phát bệnh uống mỗi lần uống 100ml, ngày 3 - 4 lần. Những ngày sau giảm xuống còn 60ml ngày uống 2 lần.
15. Chữa phù thũng: Hái 1 nắm lá sống đời, rửa sạch, để ráo, ép lấy nước, ngày uống 2 lần mỗi lần 60ml nước ép.
16. Trị mùi hôi nách: Giã nát 3 - 4 lá sống đời đã rửa sạch, vắt lấy nước cốt để uống và dùng bã xoa vào nách, để khô tự nhiên, sau đó rửa sạch, nên làm khi vừa tắm xong.
17. Trẻ em bị sốt: Lấy lá sống đời rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước cốt, mỗi lần cho trẻ uống 30ml, ngày 2 - 3 lần.
18. Chữa chứng ra mồ hôi trộm ở trẻ: Cũng làm tương tự như trên, lấy nước cốt cho trẻ uống 60ml, ngày 2 lần.
19. Điều trị bệnh mất ngủ: Vào buổi tối trước khi ngủ 1 tiếng, lấy 3 - 4 lá sống đời rửa sạch, ăn sống hoặc giã nát lấy nước cốt uống để có giấc ngủ ngon hơn.
Là biểu tượng cho sức khỏe và hạnh phúc gia đình, cây sống đời thường được ưu tiên chọn trồng làm cảnh trong nhà. Không những vậy, từ xưa người dân đã dùng cây như là một vị thuốc dân gian chữa được rất nhiều bệnh. Cùng hiểu rõ hơn về những công dụng tuyệt vời của loại cây này qua video dưới đây của sức khỏe là vàng.
Cây sống đời là gì?
Còn có tên gọi khác là cây lá bỏng, đả bất tử, trường sinh, diệp sinh căn, thuốc bỏng. Tên khoa học là Kalanchoe pinata (Lam) Pers, thuộc họ Thuốc bỏng (Crassulaceae).
Mô tả.
Là một cây thuốc quý, thân cỏ, sống lâu năm, cao khoảng 50cm. Thân cây tròn, có đốm tía và không lông, nhẵn. Lá mọc đối, có lá nguyên hoặc xẻ 3 thùy, phiến lá dày, dài 5 - 15cm, rộng 2 - 10cm, mọng nước, mép lá có răng cưa tròn, mặt bóng, cuống lá dài 2,5 - 5cm.
Hoa có màu đỏ, vàng, cam hoặc tím hồng mọc thành xim trên một trục dài chúc xuống ở ngọn thân. Quả gồm 4 đại. Cây ra hoa vào tháng 2 - 5, ra quả vào tháng 3 - 6. Khi ngắt 1 lá đặt trên mặt đất ẩm, từ mép lá ở vết răng cưa sẽ mọc lên một cây khác.
Phân bố và thu hái.
Cây mọc tự nhiên ở các nước có khí hậu ôn đới ở châu Á, Newzeland, Australia, Hawaii. Ở nước ta, cây mọc hoang hoặc được trồng ở khắp nơi để làm cảnh và làm thuốc. Bộ phận sử dụng là lá và thường hái tươi để dùng.
Thành phần hóa học.
Trong cây thuốc bỏng có 3 thành phần chính là các axit hữu cơ, glycozit flavonoid và các hợp chất phenolic. Trong axid hữu cơ có chứa 46,5% axit izoxitric, 32,5% axit malic, 10,1% axit xitric, 1% axit succinic, 1,6% axit cis-aconitic, 1% axit pyruvic, 0,9% axit fumaric,… Và trong lá cây có hoạt chất bryophylin, hoạt chất này có tác dụng kháng khuẩn và dùng điều trị các bệnh về đường ruột.
Theo đông y, cây thuốc bỏng có vị nhạt, hơi chua, tính mát, không độc, có tác dụng kháng viêm, giảm đau, chữa ho và nhanh chóng làm liền các vết thương.
Tác dụng của cây sống đời.
1. Chữa viêm họng: Một ngày nhai hết 10 lá sống đời, chia thành sáng 4 lá, chiều 2 lá, nhai thật kỹ, ngậm và nuốt từ từ cả bã, liên tục trong 3 - 5 ngày.
2. Chữa lỵ: Lấy 40g lá sống đời, 20g cỏ seo gà, 20g lá mơ lông và 16g cam thảo đất, rửa sạch, cho tất cả đun sôi lấy nước uống trong ngày, mỗi ngày 1 thang.
3. Trị trĩ: Hái 1 nắm lá sống đời và 1 nắm rau sam (khoảng 6g), rửa sạch, tráng qua nước sôi rồi nhai kỹ nuốt cả nước và bã, hoặc cho vào ấm sắc lấy nước đặc uống. Kết hợp với nấu nước bồ kết để rửa hậu môn và giã nát lá sống đời đắp qua đêm.
4. Trị trĩ nội: Nhai sống mỗi ngày 10 lá sống đời, chia 4 lá buổi sáng, chiều 4 lá và tối 2 lá, nhai kỹ nuốt nước và lấy bã đắp vào hậu môn, nhớ vệ sinh hậu môn sạch sẽ bằng nước muối loãng, làm liên tục trong 1-2 tháng.
5. Giải độc rượu: Lấy 4 - 5 lá sống đời rửa sạch, tráng qua nước sôi rồi nhai sống, vừa có tác dụng giảm say vừa làm dịu cảm giác khó chịu khi say rượu.
6. Chữa bỏng: Dùng lá sống đời tùy vào vết thương, rửa sạch, giã nát rồi đắp lên vết bỏng hoặc lấy nước cốt bôi lên và để khô tự nhiên, làm 2 - 3 lần trong ngày.
7. Chảy máu cam: Hái 1 - 2 lá sống đời, rửa sạch, giã nát vắt lấy nước cốt, dùng bông chấm vào nước rồi đặt vào bên mũi chảy máu cam, máu sẽ được cầm nhanh chóng.
8. Điều trị viêm xoang mũi: Lấy 1 - 2 lá sống đời rửa sạch, để ráo và giã nát, vắt lấy nướ cốt. Dùng bông chấm vào nước rồi đặt vào lỗ mũi, nếu bị cả 2 bên thì chia mỗi bên làm như vậy một lần trong ngày.
9. Lợi sữa: Dùng lá sống đời nấu canh hoặc ăn sống sẽ hỗ trợ tăng tiết sữa và hạn chế sự mất sữa cho mẹ bầu sau sinh.
10. Chữa mụn nhọt sưng đau: Áp dụng khi mụn chưa có mủ, lấy 30g lá sống đời, 20g lá táo và 15g lá đại, rửa sạch, giã nát đắp bã vào nốt mụn 1 - 2 lần trong ngày.
11. Chữa viêm tai giữa: Hái 3 - 4 lá sống đời, rửa sạch, vắt lấy nước cốt, rồi dùng bông thấm nước cho vào tai, làm 2 lần trong ngày.
12. Trị viêm loét dạ dày: Mỗi ngày lấy 40g lá sống đời, rửa sạch, tráng qua nước sôi rồi ăn sống.
13. Chữa đau mắt đỏ: Lấy 2 - 3 lá sống đời rửa sạch, để ráo rồi giã nát, đắp vào mắt bị đau rồi dùng băng gạc cố đinh để qua đêm, sáng ngủ dậy tháo băng rồi rửa lại mắt bằng nước muối loãng.
14. Trị sốt xuất huyết: Dùng lượng vừa đủ lá sống đời rửa sạch, để ráo, ép lấy nước, bỏ bã. Ngày đầu phát bệnh uống mỗi lần uống 100ml, ngày 3 - 4 lần. Những ngày sau giảm xuống còn 60ml ngày uống 2 lần.
15. Chữa phù thũng: Hái 1 nắm lá sống đời, rửa sạch, để ráo, ép lấy nước, ngày uống 2 lần mỗi lần 60ml nước ép.
16. Trị mùi hôi nách: Giã nát 3 - 4 lá sống đời đã rửa sạch, vắt lấy nước cốt để uống và dùng bã xoa vào nách, để khô tự nhiên, sau đó rửa sạch, nên làm khi vừa tắm xong.
17. Trẻ em bị sốt: Lấy lá sống đời rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước cốt, mỗi lần cho trẻ uống 30ml, ngày 2 - 3 lần.
18. Chữa chứng ra mồ hôi trộm ở trẻ: Cũng làm tương tự như trên, lấy nước cốt cho trẻ uống 60ml, ngày 2 lần.
19. Điều trị bệnh mất ngủ: Vào buổi tối trước khi ngủ 1 tiếng, lấy 3 - 4 lá sống đời rửa sạch, ăn sống hoặc giã nát lấy nước cốt uống để có giấc ngủ ngon hơn.







Bảo Tuấn
Theo TFS
Các câu hỏi về cây sống được lâu năm gọi là gì
Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê cây sống được lâu năm gọi là gì hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết cây sống được lâu năm gọi là gì ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết cây sống được lâu năm gọi là gì Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết cây sống được lâu năm gọi là gì rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!
Các Hình Ảnh Về cây sống được lâu năm gọi là gì
Các hình ảnh về cây sống được lâu năm gọi là gì đang được chúng mình Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư [email protected] Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail ngay cho tụi mình nhé
Tra cứu thêm tin tức về cây sống được lâu năm gọi là gì tại WikiPedia
Bạn có thể tìm thêm thông tin chi tiết về cây sống được lâu năm gọi là gì từ trang Wikipedia.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại???? Nguồn Tin tại: https://huongliya.vn/
???? Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://huongliya.vn/hoi-dap/
Các bài viết liên quan đến