Năng lực nghề nghiệp là gì? Tầm quan trọng của năng lực nghề nghiệp

Cập nhật ngày 22/08/2022 bởi mychi

Bài viết Năng lực nghề nghiệp là gì? Tầm quan trọng của năng lực nghề nghiệp thuộc chủ đề về Thắc Mắt thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng https://HuongLiYa.vn/ tìm hiểu Năng lực nghề nghiệp là gì? Tầm quan trọng của năng lực nghề nghiệp trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem nội dung về : “Năng lực nghề nghiệp là gì? Tầm quan trọng của năng lực nghề nghiệp”

Đánh giá về Năng lực nghề nghiệp là gì? Tầm quan trọng của năng lực nghề nghiệp


Xem nhanh

Việc làm IT phần mềm

1. năng lực nghề nghiệp là gì?

năng lực nghề nghiệp là gì
Năng lực nghề nghiệp chỉ những phẩm chất tâm lí, nhân cách cần có

Năng lực nghề nghiệp là một cụ từ được ghép từ hai từ là “năng lực” và “nghề nghiệp”. Trước tiên để có thể hiểu đầy đủ về cụm từ này chúng ta hãy cùng phân tích ngữ nghĩa của từng từ nhé!

Năng lực là tập hợp những đặc tính của con người đảm bảo thực hiện một hoạt động nhất định đem lại hiệu quả và thành công. Năng lực có thể là những yếu tố chủ quan hoặc khách quan do tác động của tự nhiên, là một phẩm chất, giá trị bản thân vốn có trong con người hay là trình độ chuyên môn giúp con người ta hoàn thành tốt công việc. Hoặc có thể hiểu năng lực là tập hợp những đặc tính phù hợp để đáp ứng một hoạt động nào đó đảm bảo mang lại kết quả tốt cho hoạt động đó. Năng lực cũng có thể được phát triển cao hơn từ quá trình thực hiện hoạt động ấy, nó vừa là tiền đề vừa là điều kiện đem lại thành công cho hoạt động. 

Nghề nghiệp (trong tiếng Anh là Vocation) là việc mà một người sẽ phải cố gắng để làm tốt công việc của mình sao cho phù hợp với khả năng, trình độ, lòng đam mê đối với nghề, là một lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đó, nhờ được đào tạo, con người có được những tri thức, những kỹ năng để làm ra các loại sản phẩm, vật chất hay tinh thần nào đó, đáp ứng được những nhu cầu của xã hội. 

Từ đó có thể định nghĩa khái quát năng lực nghề nghiệp chỉ những phẩm chất tâm lí, nhân cách cần có. Năng lực nghề nghiệp bao quát chung của 4 năng lực cơ bản bao gồm:

– Năng lực nhận thức: Thể hiện khi bạn là người chú ý, quan sát trong công việc, có khả năng sáng tạo, tưởng tượng và tư duy,…

– Năng lực thao tác thực tiễn: Tức là có kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm làm việc thực tế, vận hành công việc tốt chẳng hạn như năng lực thao tác máy móc, năng lực vận động, năng lực phối hợp tay chân,…

– Năng lực giao tiếp, thuyết trình: Đây là kỹ năng mà đem lại cơ hội nghề nghiệp cho rất nhiều người lao động. Được xem là một yếu tố hỗ trợ tiến trình công việc rất tốt. Người sở hữu năng lực này rất thích hợp cho việc làm lãnh đạo hoặc các công việc thường xuyên giao tiếp với khách hàng như bán hàng, tư vấn, hay nhân viên kinh doanh,… 

– Năng lực tổ chức, quản lý: Nếu bạn muốn có cơ hội thăng tiến trong công việc thì đây là một kỹ năng không thể thiếu. Sở hữu năng lực này giúp bạn tổ chức phân công công việc phù hợp với khả năng của từng người.

>> Xem thêm: Có nên về quê lập nghiệp

Việc làm Giáo dục – Đào tạo

2. Tầm quan trọng của việc chuẩn bị năng lực nghề nghiệp

chuẩn bị năng lực nghề nghiệp là gì
Năng lực nghề nghiệp có quan trọng?

Năng lực con người được ví như một tảng băng trôi có cấu tạo đầy đủ hai phần bao gồm: phần nổi và phần chìm, trong đó: 

– Phần nổi chiếm từ 10% – 20%: Đây là phần hiện hữu mà mọi người có thể thấy được qua quan sát, phỏng vấn, đánh giá và theo dõi,… là phần mà bạn được giáo dục, đào tạo, hoặc là kinh nghiệm được tích lũy, kỹ năng được rèn luyện,…

Mọi Người Xem :   Tiền tiếng Hàn là gì

– Phần chìm chiếm tỷ lệ còn lại từ 80% – 90%: Là những gì gọi là bản năng có sẵn có thể là phong cách tư duy, đặc tính hành vi, sở thích nghề nghiệp, sự phù hợp với công việc,… chỉ được phát hiện và phát huy trong quá trình làm việc tại doanh nghiệp. 

Con người có người này người nọ, họ giỏi lĩnh vực này nhưng lĩnh vực khác chắc gì họ đã biết và ngược lại người không làm được ở lĩnh vực này không có nghĩa họ là người vô dụng. Không có ai là hoàn hảo, không có người bất tài, chỉ có những người không tìm ra đúng sở trường của mình, không biết mình thích nghề gì, để bộc lộ phần chìm đang tiềm ẩn bên  trong con người. 

Năng lực nghề nghiệp quan trọng với bất cứ lao động làm ở bất kỳ lĩnh vực nào. Nó phản ánh trình độ tay nghề và khả năng hoàn thành công việc. Năng lực nghề nghiệp không nhất thiết phải được hình thành trước đó mà nó có thể được sinh ra trong quá trình thực hiện công việc. Thực tế cho thấy nhiều lao động không có bằng cấp về trình độ chuyên môn nhưng lại thực hiện công việc rất tốt, đem lại không ít thành công trong công việc. Vì thế học vấn không chứng minh được năng của bạn, từ đó lại rộ lên câu hỏi “Bằng đại học có quan trọng không ?”. Vậy nên khi tuyển nhân sự, bên bộ phận tuyển dụng lại mất một khoảng thời gian đau đầu tìm kiếm, lên tiêu chí rồi vận dụng kỹ năng nghề nghiệp để đánh giá năng lực của ứng viên. 

Không thể bắt một người chuyên khối A đi viết văn và cũng không thể để người chuyên văn đi thi học sinh giỏi toán. Mỗi người có một lựa chọn nghề nghiệp để theo đuổi khác nhau vì thế để không làm mất thời gian của cả hai bên, ý thức nghề nghiệp của ứng viên góp phần tạo nên một môi trường làm việc hiệu quả cho doanh nghiệp phát triển mà nhân viên lại được làm việc với công việc đúng chuyên môn, hàng tháng có mức thu nhập ổn định. 

Vì vậy việc xác định được năng lực nghề nghiệp cần được nhận thức từ sớm để có định hướng tương lai đúng đắn, không bị mất phương hướng nghề nghiệp. Con đường học hành không phải là lối đi duy nhất dẫn tới thành công. Có thể đường đến thành công chỉ là một lối mòn nhưng lại ít chông gai hơn. Thành công luôn đứng ở đó, việc của bạn là tìm được con đường ngắn nhất để đến với nó.   

Việc làm Luật – Pháp lý

3. Năng lực nghề nghiệp cần bồi dưỡng từ khi nào?

rèn luyện năng lực nghề nghiệp là gì
Năng lực nghề nghiệp cần được xác định từ sớm 

Năng lực nghề nghiệp cần được xác định từ sớm nếu không muốn có lựa chọn sai lầm định hướng nghề nghiệp bản thân cho một tương lai tươi sáng. Các bậc phụ huynh nên có định hướng nghề nghiệp cho con mình từ trước tuổi 11 cho đến tuổi 18, trong khoảng thời gian này có thể chia thành 3 giai đoạn: 

+ Trước 11 tuổi: Thời kỳ con cái được tìm hiểu về mọi thứ xung quanh. Trong giai đoạn này bố mẹ thường xuyên phải trả lời những câu hỏi mà chúng đặt ra đòi hỏi bậc phụ huynh phải giải đáp làm sao đúng với thực tế nhưng lại không quá trừu tượng bởi trí tưởng tượng lúc này của con rất phong phú. Đây cũng là thời điểm dần cho con mong muốn, mơ ước

+ Từ 11 – 17 tuổi: Nếu có điều kiện trong giai đoạn này hãy cho tuổi trẻ những trải nghiệm thực tế về nghề nghiệp mong muốn, giúp cho các con trong quá trình làm sao để biết mình thích gì, cũng như tôi phù hợp với nghề gì ? để xác định năng lực nghề nghiệp phần chìm của chúng rồi có hướng đào tạo cho phần nổi

+ Từ 17 – 18 tuổi: Kết thúc tuổi học sinh, là lúc mà các bạn quyết định chọn nghề nghiệp tương lai. Trải qua kỳ thi đại học để tiếp tục theo học kiến thức chuyên môn với nghề nghiệp phù hợp với năng lực hay bước vào thế giới nghề nghiệp với những bước đầu chập chững để già dặn kinh nghiệm cho mai sau.

Nếu bậc phụ huynh có định hướng tốt cho con ở 2 giai đoạn đầu tiên thì đến tuổi này, việc ra quyết định lựa chọn nghề nghiệp với bạn thật dễ dàng. Mọi quyết định ở thời điểm hiện tại bạn phải chịu trách nhiệm trong tương lai. Tuổi trưởng thành là lúc phụ huynh để cho con cái được quyết định nghề nghiệp mai sau, không để ý muốn của cá nhân áp đặt lên con cái khi năng lực nghề nghiệp của chúng không đáp ứng được yêu cầu đó. 

>> Xem thêm: 6 thói quen làm việc hiệu quả

4. Phát triển nghề nghiệp là gì trong lĩnh vực giáo dục

phát triển năng lực nghề nghiệp là gì
Phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên trẻ là việc làm vô cùng cần thiết

Vẫn biết là bất cứ lĩnh vực nào cũng cần người có năng lực nghề nghiệp nhưng ở một nghề năng lực nghề nghiệp được quan tâm nhất, có ảnh hưởng đến mầm non tương lai của đất nước là nghề nhà giáo. Để đảm bảo công tác giảng dạy, đội ngũ giáo viên trẻ rất cần phát triển năng lực nghề nghiệp. Vậy phát triển năng lực nghề nghiệp là gì? 

Mọi Người Xem :   [ĐÚNG NHẤT] A-pac-thai là gì?

Phát triển năng lực nghề nghiệp là tạo ra môi trường làm việc thuận lợi dưới sự hỗ trợ, giúp đỡ của đồng nghiệp và người quản lý. Giáo viên trẻ là lực lượng đảm bảo nhân lực giảng dạy cho mầm non tương lai của đất nước sau này vì vậy mà phát triển năng lực nghề nghiệp cho họ là việc làm vô cùng cần thiết. Cần có hình thức đào tạo để họ có cơ hội tiếp cận với các chuyên gia giáo dục được học hỏi và tích lũy kinh nghiệm giảng dạy từ chuyên gia. 

Phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên trẻ có thể được tiến hành tại lớp học, trường học nơi mà họ công tác, cho họ tiếp xúc với đa dạng học sinh từ học sinh hư, học sinh lười đến học sinh gương mẫu. Khi được trải nghiệm môi trường giảng dạy khác nhau, giáo viên mới phát hiện những thiếu sót về kỹ năng giảng dạy, quản lý học sinh để có kế hoạch cải thiện, áp dụng ngay vào thực tế lớp học.

Để có thể thực hiện các hoạt động giáo dục một cách hiệu quả nhất trong môi trường công tác thực tế, nâng cao chất lượng dạy và học, phát triển năng lực nghề nghiệp, chú trọng đến những kiến thức chuyên ngành, năng lực sư phạm của người giáo viên là điều cần thiết. Từ đặc trưng của nhà trường hiện đại, yêu cầu về phẩm chất và năng lực của người giáo viên là chuyển mục tiêu và nội dung đào tạo từ chủ yếu cung cấp tri thức sang đào tạo năng lực, chuyển phương thức tổ chức đào tạo theo định hướng tức là hình thành và phát triển kiến thức, kỹ năng và năng lực sư phạm, phẩm chất, nhân cách nghề của người giáo viên theo nguyên lý hoạt động, thông qua việc nghiên cứu và giải quyết các tình huống sư phạm, phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên theo chu trình: đào tạo – bồi dưỡng thường xuyên.

Nghề giáo viên là cái nghề khó nhất trong tất cả các nghề bởi nó đòi hỏi năng lực nghề nghiệp ở người hành nghề rất cao. Chịu trách nhiệm quan trọng, đào tạo nhân tài phát triển tương lai đất nước vì thế mà nghề giáo không thể tuyển chọn bừa nhân lực đồng thời trước khi chọn nghề, sinh viên nên xác định rõ năng lực của bản thân.

Trên đây là toàn bộ thông tin mà Timviec365.vn tìm hiểu được để giúp đọc giả giải quyết câu hỏi năng lực nghề nghiệp là gì? Đồng thời cũng thông qua đây mà cung cấp cho người lao động được một tiêu chí để xác định được nghề nghiệp phù hợp với bản thân trong tương lai. Chúc các bạn lựa chọn được con đường dẫn lối tới thành công với ít chông gai nhất. 

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CVTâm sự Nghề nghiệpCẩm Nang Tìm ViệcKỹ Năng Tuyển DụngCẩm nang khởi nghiệpKinh nghiệm ứng tuyển việc làmKỹ năng ứng xử văn phòngQuyền lợi người lao độngBí quyết đào tạo nhân lựcBí quyết lãnh đạoBí quyết làm việc hiệu quảBí quyết viết đơn xin nghỉ phépBí quyết viết thư xin thôi việcCách viết đơn xin việcBí quyết thành công trong công việcBí quyết tăng lươngBí quyết tìm việc dành cho sinh viênKỹ năng đàm phán lươngKỹ năng phỏng vấnKỹ năng quản trị doanh nghiệpKinh nghiệm tìm việc làm tại Hà NộiKinh nghiệm tìm việc làm tại Đà NẵngMẹo viết hồ sơ xin việcMẹo viết thư xin việcChia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh – Bán hàngĐịnh hướng nghề nghiệpTop việc làm hấp dẫnTư vấn nghề nghiệp lao động phổ thôngTư vấn việc làm Hành chính văn phòngTư vấn việc làm ngành Báo chíTư vấn tìm việc làm thêmTư vấn việc làm ngành Bất động sảnTư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tinTư vấn việc làm ngành Du lịchTư vấn việc làm ngành Kế toánTư vấn việc làm ngành Kỹ thuậtTư vấn việc làm ngành Sư phạmTư vấn việc làm ngành LuậtTư vấn việc làm thẩm địnhTư vấn việc làm vị trí ContentTư vấn việc làm ngành Nhà hàng – Khách sạnTư vấn việc làm quản lýKỹ năng văn phòngNghề truyền thốngCác vấn đề về lươngTư vấn tìm việc làm thời vụCách viết Sơ yếu lý lịchCách gửi hồ sơ xin việcBiểu mẫu phục vụ công việcTin tức tổng hợpÝ tưởng kinh doanhChia sẻ kinh nghiệm ngành MarketingKinh nghiệm tìm việc làm tại Bình DươngKinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí MinhMẹo viết Thư cảm ơnGóc Công SởCâu chuyện nghề nghiệpHoạt động đoàn thểTư vấn việc làm Biên – Phiên dịchTư vấn việc làm Ngành Nhân SựTư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu – LogisticsTư vấn việc làm Ngành Tài Chính – Ngân HàngTư vấn việc làm Ngành Xây DựngTư vấn việc làm Ngành Thiết kế – Mỹ thuậtTư vấn việc làm Ngành Vận tải – Lái xeQuản trị nhân lựcQuản trị sản xuấtCẩm nang kinh doanhTư vấn việc làm Ngành Thiết kế – Nội thấtMô tả công việc ngành Kinh doanhMô tả công việc ngành Bán hàngMô tả công việc Tư vấn – Chăm sóc khách hàngMô tả công việc ngành Tài chính – Ngân hàngMô tả công việc ngành Kế toán – Kiểm toánMô tả công việc ngành Marketing – PRMô tả công việc ngành Nhân sựMô tả công việc ngành IT – Công nghệ thông tinMô tả công việc ngành Sản xuấtMô tả công việc ngành Giao nhận – Vận tảiMô tả công việc Kho vận – Vật tưMô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – LogisticsMô tả công việc ngành Du lịch – Nhà hàng – Khách sạnMô tả công việc ngành Hàng khôngMô tả công việc ngành Xây dựngMô tả công việc ngành Y tế – DượcMô tả công việc Lao động phổ thôngMô tả công việc ngành Kỹ thuậtMô tả công việc Nhà nghiên cứuMô tả công việc ngành Cơ khí – Chế tạoMô tả công việc bộ phận Quản lý hành chínhMô tả công việc Biên – Phiên dịchMô tả công việc ngành Thiết kếMô tả công việc ngành Báo chí – Truyền hìnhMô tả công việc ngành Nghệ thuật – Điện ảnhMô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lựcMô tả công việc ngành Giáo dục – Đào tạoMô tả công việc Thực tập sinh – InternMô tả công việc ngành FreelancerMô tả công việc Công chức – Viên chứcMô tả công việc ngành Luật – Pháp lýTư vấn việc làm Chăm Sóc Khách HàngTư vấn việc làm Vật Tư – Kho VậnHồ sơ doanh nhânViệc làm theo phườngDanh sách các hoàng đế nổi tiếngTài liệu gia sưVĩ Nhân Thời XưaChấm CôngDanh mục văn thư lưu trữTài Sản Doanh NghiệpKPI Năng LựcNội Bộ Công Ty – Văn Hóa Doanh NghiệpQuản Lý Quan Hệ Khách HàngQuản Lý Công Việc Nhân ViênChuyển văn bản thành giọng nóiGiới Thiệu App Phiên DịchQuản Lý Kênh Phân PhốiĐánh giá nhân viênQuản lý ngành xây dựngHóa đơn doanh nghiệpQuản Lý Vận TảiKinh nghiệm Quản lý mua hàngDanh thiếp cá nhânQuản Lý Trường HọcQuản Lý Đầu Tư Xây DựngKinh Nghiệm Quản Lý Tài ChínhKinh nghiệm Quản lý kho hàngQuản Lý Gara Ô TôXem thêm gợi ýXem thêm gợi ý


Các câu hỏi về năng lực nghề nghiệp là gì


Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê năng lực nghề nghiệp là gì hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết năng lực nghề nghiệp là gì ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết năng lực nghề nghiệp là gì Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết năng lực nghề nghiệp là gì rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!
Mọi Người Xem :   Nhãn volume của một ổ là gì?

Các Hình Ảnh Về năng lực nghề nghiệp là gì


Các hình ảnh về năng lực nghề nghiệp là gì đang được chúng mình Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư [email protected] Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail ngay cho tụi mình nhé

Tra cứu báo cáo về năng lực nghề nghiệp là gì tại WikiPedia

Bạn nên tìm thêm nội dung chi tiết về năng lực nghề nghiệp là gì từ trang Wikipedia tiếng Việt.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại

???? Nguồn Tin tại: https://huongliya.vn/

???? Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://huongliya.vn/hoi-dap/

Related Posts

About The Author

Add Comment