Cập nhật ngày 26/08/2022 bởi mychi
Bài viết Thuyết tam quyền phân lập là gì? thuộc
chủ đề về Giải Đáp thời
gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm
nay, Hãy cùng https://HuongLiYa.vn/ tìm hiểu Thuyết
tam quyền phân lập là gì? trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang
xem bài : “Thuyết tam quyền phân lập là
gì?”
Đánh giá về Thuyết tam quyền phân lập là gì?
Xem nhanh
—
Văn bản:
Hiến pháp 2013
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-nam-2013-215627.aspx
—
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT - MEDIA TEAM
Nội dung: Thạch Trương
Trình bày: Huy Hoàng
Dựng hình: Hoàng Hiệp
---
Hãy đăng ký kênh và theo dõi chúng tôi để nhận thêm nhiều video clip và cảm nhận nhịp sống pháp lý nhé!
- Website: https://thuvienphapluat.vn/
- Fanpage: https://www.facebook.com/ThuVienPhapL...
#TVPL #ThuVienPhapLuat
Xin chào quý vị và các bạn, cách đây không lâu TVPL có làm một video có đề cập về chức năng và nhiệm vụ của Bộ Tư pháp. Theo đó, chúng tôi có nói rằng mặc dù có tên là Bộ Tư pháp, nhưng đó lại là cơ quan thực hiện chức năng hành pháp chứ không hề “tư pháp” một chút nào.
Có nhiều ý kiến thắc mắc xoay quanh về chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan ở Việt Nam. Nhiều người vẫn còn nhầm lẫn về cơ quan hành pháp, lập pháp, và tư pháp ở Việt Nam nên hôm nay TVPL xin nói một lần để mọi người được rõ. Rồi bắt đầu thôi nào!
Lập pháp, hành pháp và tư pháp là 03 nhóm quyền lực được tách biệt trong Nhà nước, được người ta biết tới với thuyết tam quyền phân lập của nhà triết học vĩ đại Aristotle và được phát triển và hoàn thiện bởi Montesquieu, Rousseau và Locke. Để tìm hiểu về những nhà hiền triết này thì quý vị và các bạn có thể tham khảo nhiều tài liệu ở trên mạng.
Thuyết tam quyền phân lập được hình thành và phát triển dựa trên quan điểm cho rằng phải hạn chế sự độc quyền bằng việc không tập trung quá nhiều quyền lực nhà nước vào tay một cơ quan nhất định, bằng sự kiểm soát và khống chế lẫn nhau giữa các hệ thống cơ quan nhà nước khác nhau.
Quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp được giao cho các cơ quan khác nhau trong nhà nước. Quyền lập pháp giao cho nghị viện và ở Việt Nam gọi là Quốc hội. Quyền hành pháp giao cho Chính phủ. Quyền tư pháp giao cho Tòa án.
Thuyết tam quyền phân lập được hình thành và phát triển ở các nước phương Tây. Đặc biệt là các quốc gia theo hệ thống thông luật áp dụng rất triệt để. Tại Việt Nam, sự phân công nhiệm vụ về lập pháp, tư pháp và hành pháp cũng khá rõ ràng và có nền tảng tương tự như các nước phương tây. Điều đó được cụ thể hóa tại Khoản 3 Điều 2 Hiến pháp 2013:
“Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.”
1. Về quyền lập pháp
Theo quy định tại Điều 69 của Hiến pháp 2013, Quốc hội là cơ quan quyền lực thực hiện quyền lập pháp.
Lập pháp được hiểu là việc các cơ quan thực hiện quyền lập pháp, thực hiện nghiên cứu soạn thảo ra Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp, Luật, Bộ luật. Quyền này được cụ thể hóa tại Khoản 1 Điều 70 của Hiến pháp.
2. Về quyền hành pháp
Cơ quan hành pháp là cơ quan thi hành Hiến pháp và các luật do Quốc hội (cơ quan lập pháp) ban hành. Cơ quan hành pháp là một bộ phận cơ bản cấu thành nhà nước, bao gồm số lượng người nhất định, được tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật, nhân danh nhà nước thực hiện quyền lực nhà nước.
Tại Việt Nam, quyền hành pháp được trao cho Chính phủ theo quy định tại Điều 94 của Hiến pháp và được cụ thể hóa tại Điều 1 Luật Tổ chức Chính phủ 2015.
Dưới Chính phủ thì là UBND các cấp, thay mặt thực hiện quyền hành pháp tại các cấp địa phương.
Theo quy định của Luật Tổ chức Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan giúp việc chuyên môn cho Chính phủ. Cho nên mặc dù có tên là Bộ Tư pháp nhưng vì là cơ quan của Chính phủ nên chức năng của Bộ này lại là hành pháp.
Tương tự với các Bộ và Cơ quan ngang bộ là cơ quan chức năng giúp việc cho Chính phủ thực hiện quyền hành pháp thì các Sở ngành ở địa phương cũng là cơ quan chức năng giúp việc cho UBND, giúp UBND thực hiện quyền hành pháp ở địa phương theo các cấp tương ứng.
3. Quyền Tư pháp
Ở nước ta, quyền tư pháp được hiểu là hoạt động xét xử của các Toà án và những hoạt động của cơ quan nhà nước khác trực tiếp liên quan đến hoạt động xét xử của toà án như điều tra, truy tố, bổ trợ tư pháp nhằm bảo vệ chế độ, pháp chế xã hội chủ nghĩa, lợi ích hợp pháp của công dân, tôn trọng và duy trì công lý.
Cụ thể tại Việt Nam, cơ quan thực hiện quyền tư pháp là Tòa án nhân dân. Điều này được quy định tại Khoản 1 Điều 102 Hiến pháp 2013 và được cụ thể hóa tại Khoản 1 Điều 2 Luật Tổ chức TAND 2014. Và để Tòa án thực hiện quyền Tư pháp của mình một cách minh bạch, thượng tôn pháp luật, cần có các cơ quan bổ trợ giúp Tòa án thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình.
Các cơ quan hỗ trợ thực hiện quyền tư pháp của Tòa án gồm có Viện kiểm sát thực hiện quyền giám sát và công tố, cơ quan điều tra, cơ quan thi hành án và các tổ chức tư pháp bổ trợ (như luật sư, công chứng, giám định tư pháp, tư vấn pháp luật...)
- Thư viện pháp luật
- Hỏi đáp pháp luật
QUAY VỀ XEM NỘI DUNG LIÊN QUAN TIẾP THEO
Thuyết tam quyền phân lập là gì?
Nội dung này được THƯ VIỆN PHÁP LUẬT tư vấn như sau:
Thuyết tam quyền phân lập là học thuyết về tổ chức bộ máy nhà nước tư sản do Lôckơ, Môngtexkiơ, Ruxô sáng lập dựa trên quan điểm cho rằng phải Giảm sự độc quyền bằng việc không tập trung quá thường xuyên quyền lực nhà nước vào tay một cơ quan nhất định, bằng sự kiểm soát và khống chế lẫn nhau giữa các hệ thống cơ quan nhà nước khác nhéu.
Quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp được giao cho các bộ phận khác nhéu trongnhà nước: quyền lập pháp giao cho nghị viện, quyền hành pháp giao cho chính phủ, quyền tư pháp giao cho tòa án.
Tam quyền phân lập là nhằm sử dụng quyền lực kiểm soát và kiềm chế quyền lực. Theo mô hình phân quyền của Môngtexkiơ không chấp nhận việc một cơ quan nhà nước đứng trên hoặc nắm trọn vẹn cả 3 quyền.
Mặt tích cực của học thuyết tam quyền phân lập thể hiện ở chỗ nó ngăn ngừa được sự chuyên chế rất dễ nảy sinh ở xã hội mà sự thống trị thuộc về thiểu số thành viên trong xã hội. Tư tưởng tam quyền phân lập đã trở thành một trong những nội dung cơ bản của học thuyết nhà nước pháp quyền tư sản.
Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của công ty chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email [email protected]
QUAY VỀ XEM NỘI DUNG LIÊN QUAN TIẾP THEO

Căn cứ pháp lý:
- Đang cập nhật
Người trả lời:



✅ Mọi người cũng xem : hướng lục sát là gì
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT
Vui lòng đăng nhập để trải nghiệm các thuận tiện ích/ dịch vụ của Hỏi đáp pháp luật được tốt hơn!
- Chọn Đăng nhập nếu bạn đã có tài khoản
- Chọn Đăng ký (miễn phí) nếu bạn chưa có tài khoản
Các câu hỏi về tam quyền lập pháp là gì
Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê tam quyền lập pháp là gì hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết tam quyền lập pháp là gì ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết tam quyền lập pháp là gì Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết tam quyền lập pháp là gì rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!
Các Hình Ảnh Về tam quyền lập pháp là gì
Các hình ảnh về tam quyền lập pháp là gì đang được chúng mình Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư [email protected] Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail ngay cho tụi mình nhé
Tham khảo thêm báo cáo về tam quyền lập pháp là gì tại WikiPedia
Bạn nên tra cứu thêm thông tin về tam quyền lập pháp là gì từ web Wikipedia.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại???? Nguồn Tin tại: https://huongliya.vn/
???? Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://huongliya.vn/hoi-dap/
Các bài viết liên quan đến